Bệnh Leucosis Ở Gà Chọi Và Cách Phòng Chống Hiệu Quả

thumb

Bệnh Leucosis ở gà chọi là trường hợp rất nguy hiểm khi đây là căn bệnh vẫn chưa có thuốc chữa, mà chỉ có thể phòng chống một cách chủ động. Vậy liệu chiến kê khi gặp phải tình trạng này sẽ xuất hiện các triệu chứng nào. Làm sao để phòng ngừa một cách hiệu quả nhất. Hãy cùng GK88 tìm hiểu nhé!

Bệnh Leucosis ở gà chọi là gì?

Bệnh Leucosis ở gà chọi ám chỉ tình trạng do khối u lành hoặc ác tính do virus gây ra. Chúng thường được tạo bởi các khối u Lympho do tình trạng tăng sinh nhanh của tế bào tiền Lympho. Hiện nay, thì căn bệnh này còn xuất hiện do các u ở tủy bào hay do các tế bào hạt tăng sinh. Tình trạng này cực kỳ nguy hiểm, chúng được ví như ung thư ở người.

Có thể nói, không chỉ ở gà chọi mà ở hầu hết các loài thì tình trạng này vẫn xảy ra khá phổ biến. Do chưa có thuốc đặc trị nên người nuôi thường chọn cách phòng chống chủ động, để hạn chế các tổn thất cho bản thân của chủ nuôi nhé!

Thông tin chung về bệnh Leucosis ở gà chọi
Thông tin chung về bệnh Leucosis ở gà chọi

Nguyên nhân dẫn đến Leucosis ở những chú gà

Bệnh Leucosis ở gà chọi là do một loại virus có tên Avian Leukosis (ALV) gây ra. Virus sẽ được chia làm 10 phân nhóm tương ứng từ A, B, C, D, E, H, I, J. Trong đó, Leucosis là do phân nhóm A của loài virus này gây ra. Theo nhiều nghiên cứu, chúng có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ 50 trong 8 – 9 phút, còn ở 60 độ thì chỉ mất 42 giây mà thôi. 

Đối với môi trường có nhiệt độ lạnh chúng sẻ tồn tại và phát triển lâu hơn. Vì thế, giữ cho môi trường thông thoáng có nhiệt độ phù hợp sẽ hạn chế được bệnh này. Đặc biệt, chủng loại gây bệnh có thể bị tiêu diệt bởi các tia cực tím ngắn hoặc UV từ ánh mặt trời. Lẽ đó, làm chuồng trại nơi thoáng đãng, bắt sáng tốt sẽ phần nào tối ưu hóa sự bệnh Leucosis ở những chiến kê.

Con đường lây bệnh Leucosis ở gà chọi

Con đường lây bệnh Leucosis ở gà chọi sẽ truyền từ mẹ sang con hoặc truyền ngang từ con bệnh sang con khỏe khi nhốt chung trong môi trường sống. Tuy nhiên, đường trường từ mẹ sang con thông qua trứng sẽ rất hiếm, nhưng nếu thật sự phát sinh thì sẽ cực kỳ nguy hiểm khi các thế hệ sau sẽ liên tục mắc phải.

Còn đối với việc lây lan do sống chung một môi trường thì khả năng xảy ra sẽ cao hơn do tính đề kháng và sức khỏe yếu. Có một điểm rất lạ là nếu gà trống mắc Leucosis, chúng sẽ không lây truyền qua cho con mà chỉ lây lan qua các con gà khỏe.

Bệnh Leucosis ở gà chọi lây lan qua con đường nào?
Bệnh Leucosis ở gà chọi lây lan qua con đường nào?

Dấu hiệu để nhận biết Leucosis ở các con gà

Theo thí nghiệm từ chuyên gia, thời gian ủ bệnh xuất hiện trên gà chọi thường từ 5 đến 7 tuần. Tuy nhiên thực tế thì phải từ 10 đến 20 tuần và triệu chứng xuất hiện bệnh Leucosis ở gà chọi không thật sự điển hình. Điều này sẽ gây ra khó khăn hoặc những nhầm lẫn khi chẩn đoán bằng mắt thường. Tuy nhiên, nhìn chung khi những con mắc phải đều có các dấu hiệu sau:

  • Đột nhiên giảm ăn, gầy yếu, ủ rủ, trở nên xơ xác và rơi vào tình trạng thiếu nước trầm trọng.
  • Ở một số con thì phần bụng sẽ có phần xệ xuống, đồng thời màu ở mào sẽ chuyển nhạt dần.
  • Và một dấu hiệu khá hiếm thấy chính là có huyết lỗ trên chân của chúng.

Xem thêm: Chăm Sóc Gà Chọi – Hướng Dẫn Chuẩn Xác Và Uy Tín Nhất 2024

Cách phòng ngừa hiệu quả mà mọi người cần nên biết

Hiện nay, căn bệnh Leucosis ở gà chọi vẫn chưa có thuốc đặc trị, vì vậy mà chúng ta chỉ có thể phòng ngừa cẩn thận thì mới có thể hạn chế tổn thất từ vấn đề này. Cụ thể thì mọi người nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa như sau:

Dọn dẹp môi trường sống

Môi trường sống có thể là nguyên nhân chính dẫn đến sự sinh sôi nảy nở của virus gây bệnh. Các khu vực ẩm mốc quanh năm cần được dọn dẹp, tránh để ruồi muỗi làm tổ sẽ ngăn chặn được môi trường sống của nguyên nhân gây bệnh. Đồng thời, nên chọn khu vực có ánh nắng chiếu nhiều để nuôi nhốt. Điều này sẽ tăng cường sức khỏe mà còn hạn chế được nguy hiểm này.

Phòng ngừa bệnh Leucosis một cách chủ động
Phòng ngừa bệnh Leucosis một cách chủ động

Cách li kịp thời gà bệnh

Khi nhận thấy những chú gà có dấu hiệu như trên, mọi người cần ngay lập tức cách li chúng với các con khác. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ và nghiêm ngặt đàn gà bố mẹ. Khi nhận thấy bệnh Leucosis ở gà chọi thì cần phải tăng cường quan sát để loại bỏ kịp thời để hạn chế rủi ro. Hơn hết, cần tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng mà có biện pháp khắc phục phù hợp nhất.

Kết luận

Bệnh Leucosis ở gà chọi dù rất nguy hiểm và tìm ẩn nhiều rủi ro cao, nhưng nếu mọi người có thể chủ động phòng chống một cách phù hợp sẽ hạn chế được tình trạng mắc bệnh. Mong rằng với những nội dung được GK88 chia sẻ trên đây, bạn đã có thể hiểu hơn về vấn đề này. Đừng quên theo dõi chúng tôi để nhận được nhiều thông tin hấp dẫn trong các bài viết số tới nhé!